Quán cà-phê ở Đà Nẵng nhiều đến mức có thể gọi đấy là thành phố của quán cà-phê. Uống cà-phê là cái thú vui cũng là một nét văn hóa không thể thiếu của mỗi địa phương trên dải đất Việt nói chung và người dân Đà Nẵng nói riêng.
< Quán được sắp xếp theo hình chữ L trên diện tích đất 5.000 m².
Không phải là xứ sở cà phê nhưng trình độ thưởng thức chất đắng này rất cao thông qua rất nhiều quán cà: tiệm có, quán cóc có... đầy dẫy trên các phố thị nội thành.
< Bước vào quán là cặp rồng chầu bằng đá nguyên khối, miệng ngậm ngọc.
Tuy nhiên, đã đến Đà Nẳng thì có lẽ du khách không nên bỏ qua một khu văn hóa mang tên “Không Gian Xưa” mang đậm chất quê, in đậm dấu ấn tâm hồn Việt với không gian gần gũi cùng thiên nhiên và kiến trúc cổ…
< Cạnh cặp rồng là tượng đá tự nhiên theo hình sư tử và cây cảnh uốn lượn.
Được xây dựng trong khuôn viên tới 5.000 m² với kiến trúc của nhà cổ, gỗ thủy tùng, rồng ngậm ngọc..., một quán cà phê ở Đà Nẵng đã trở thành nơi tham quan cho du khách.
< Ở phía bên tay trái là bộ tứ bình phác họa theo 4 mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông và Mai-Lan-Cúc-Trúc được gắn trên bức tường cao làm bằng gạch cổ.
Giữa phố thị ồn ào và náo nhiệt, xuất hiện một khu văn hóa mang tên “Không Gian Xưa” tọa lạc tại địa chỉ 402-404 Điện Biên Phủ, TP. Đà Nẵng mang đậm chất quê, in đậm dấu ấn tâm hồn Việt với không gian gần gũi cùng thiên nhiên và kiến trúc cổ…
< Bên tay phải là khu vực dành cho khách tham quan, uống cà phê ngắm cảnh. Giữa khu vực này là tượng ngài Di Lặc được làm bằng gỗ thủy tùng nguyên khối cao khoảng 2 m.
< Phía bên trong cũng được trang hoàng một tượng ngài Di Lặc cao hơn 3m. Bức tượng này được làm bằng gỗ Thủy Tùng, một trong những loại gỗ quý nhất thế giới. Bức tượng được nghệ nhân Phùng Văn Tín sưu tập năm 2010.
Trên diện tích gần 5.000m², hình chữ L, đã được chủ nhân biến tấu bởi hình ảnh một con rồng uy nghi, miệng ngậm ngọc vươn đầu ra biển Đông, rồi cả thân hình cuộn lại ôm trọn vào lòng không gian văn hóa.
Được biết, để có được một quán cà phê Không Gian Xưa hoành tráng như thế này, chủ đầu tư đã phải bỏ ra tới 470 tỷ đồng và xây dựng suốt hơn 3 năm mới xong.
< Các bậc thang trong quán cà phê hoàn toàn được làm bằng đá chạm bằng tay do các nghệ nhân tại Non Nước – Ninh Bình chế tác.
Ngay sau cửa ra vào, ở phía bên tay trái là bộ tứ bình tạo nên tổng thể 4 mùa Xuân-Hạ-Thu-Đông và Mai-Lan-Cúc-Trúc. Bộ tứ bình này được gắn ngay ngắn trên bức tường làm bằng gạch cổ, xây cao.
< Một điểm nhấn của quán là cây Thiên tuế 596 năm tuổi được sưu tầm từ miền Nam, trồng tại quán vào năm 2010.
Dưới chân các cây hoa là hình ảnh trống đồng Ngọc Lũ, chiếc trống đồng Ngọc Lũ với những hình vẽ trên đó là một cuốn âm lịch tính theo cách tính của người Việt Nam cổ đại và đồng thời mặt trống là một chiếc la bàn cũng là dụng cụ để quan sát mặt trăng và tính thủy triều.
Bức tượng này được làm bằng gỗ Thủy Tùng, một trong những loại gỗ quý nhất thế giới. Bức tượng được nghệ nhân Phùng Văn Tín sưu tập năm 2010.
Anh Lê Bá Huy, chủ nhân khu không gian xưa này cho biết: Đây vừa là tấm bình phong ngăn cách với bên ngoài, vừa là nơi chặn nguồn gió để tạo ra không gian thoáng đãng nơi đây, bởi với độ cao ấy sẽ hứng lấy được làn gió biển, bộ tứ bình sẽ hứng lấy được khí trời, phúc lộc của trời. Phía bên phải cổng là sự hiện diện hình ảnh một cây “Tùng La Hán” có tuổi trên 100 năm, là biểu tượng cho một đấng quân tử.
< Chính diện là ngôi nhà cổ được dựng lại. Phía trước có bức bình phong lớn được khảm trai nghệ thuật.
Các bậc thang trong quán cà phê hoàn toàn được làm bằng đá chạm bằng tay do các nghệ nhân tại Non Nước – Ninh Bình chế tác.
< Nội thất bên trong được trang hoàng theo đúng kiến trúc nhà cổ với những câu đối bằng chữ Hán được khảm trai.
Khi du khách bước vào “Cổ lầu” – nơi thư giãn, đàm trà trên bộ trường kỷ được những bàn tay tài hoa chạm trổ công phu và khéo léo. Đằng sau nó, một bức tranh quê phản ánh những nét đặc trưng của 3 vùng miền của dân tộc Việt Nam với giếng nước, gốc đa, sân đình, với những đàn trâu và lũy tre làng, với cầu tre và miệt vườn… cốt cách chân chất, giản dị nhưng rất đẹp và có sức lôi cuốn.
< Trong quán còn trang trí nhiều loại đồ cổ.
Không gian xưa có 3 không gian biểu diễn văn hóa nghệ thuật phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của khách. Khu thứ nhất ngay bên trái cổng vào chuyên phục vụ khách muốn nghe nhạc trữ tình.
Nơi đây hàng đêm sẽ có ca nhạc theo yêu cầu, khách uống cafe có thể yêu cầu bài hát mà họ thích, nếu không có ca sỹ hát hay được bài đó, nhân viên sẽ lập tức gọi thêm ca sỹ đến phục vụ cho nhu cầu của khách mà khách không phải trả thêm một khoản phí nào.
Nhìn mọi người trong quán, nhìn từng khuôn mặt để tìm kiếm cái cảm giác bực bội tương tự nhưng tuyệt nhiên không. Ai cũng có vẻ hài lòng, chấp nhận một cách thanh thản. Thoải mái như thể được tận hưởng cái khoái cảm của cuộc đời mỗi khi đứng trước biển rộng.
< Chủ nhân khu không gian xưa này cho biết ngôi nhà lớn vừa là tấm bình phong ngăn cách với bên ngoài, vừa là nơi chặn nguồn gió để tạo ra không gian thoáng đãng nơi đây, bởi với độ cao ấy sẽ hứng lấy được làn gió biển, bộ tứ bình sẽ hứng lấy được khí trời, phúc lộc của trời.
Theo tiết lộ của chủ quán, tổng đầu tư cho quán này lên tới 470 tỷ đồng. Tuy nhiên, một nhà thầu từng tham gia xây dựng quán cà phê này cho biết, mức đầu tư có thể không tới hơn 400 tỷ đồng với tình hình bất động sản xuống giá như hiện nay nhưng có thể lên tới cả trăm tỷ đồng.
Tuy nhiên, với khách thưởng thức cà phê, thưởng lãm không gian chìm trong sự hoài cổ thì bao nhiêu tỷ người ta cũng chả quan tâm - cái mà người ta chú ý đến là cái không gian tuyệt hảo nơi họ đang ngồi, ngắm...
- Tổng hợp, biên tập từ VnExpress, TTV cùng nhiều nguồn khác
No comments:
Post a Comment